12/01/2020 05:49        

Quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh

Quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh

Luật Cạnh tranh được Quốc hội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12 tháng 6 năm 2018, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2019, thay thế Luật Cạnh tranh năm 2004. Luật Cạnh tranh quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam; hành vi cạnh tranh không lành mạnh; tố tụng cạnh tranh; xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh; quản lý nhà nước về cạnh tranh. 
Ngày 26/9/2019, Chính Phủ đã ban hành Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh (Nghị định số 75/2019/NĐ-CP), có hiệu lực vào ngày 01/12/2019 và thay thế Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 của Chính phủ. 


Ảnh minh họa

Đối tượng áp dụng của Nghị định số 75/2019/NĐ-CP đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan. Trường hợp tổ chức nước ngoài vi phạm Luật Cạnh tranh năm 2018 có thể bị xử phạt theo quy định tại Nghị định số 75/2019/NĐ-CP.
Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định chi tiết hành vi vi phạm cạnh tranh hơn so với Nghị định số 71/2014/NĐ-CP. Cụ thể, hành vi vi phạm hành chính về cạnh tranh theo Nghị định số 75/2019/NĐ-CP gồm: Hành vi vi phạm quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; Hành vi vi phạm quy định về lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền; Hành vi vi phạm quy định về tập trung kinh tế; Hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh; và Hành vi vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh khác.
Ngoài ra, Nghị định số 75/2019/NĐ-CP còn nêu cụ thể các tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ (trước đây được quy định tại Điều 85 của Nghị định số 116/2005/NĐ-CP). Trong đó các tình tiết giảm nhẹ chủ yếu phát sinh từ việc tự nguyện khai báo, khắc phục vi phạm, vi phạm do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc, vi phạm lần đầu. Ngược lại, tình tiết tăng năng áp dụng đối với vi phạm có tổ chức, vi phạm nhiều lần, tái phạm, cố ý che dấu hành vi vi phạm…
Nghị định số 75/2019/NĐ-CP đã sửa đổi, bổ sung quy định về mức phạt tiền tương ứng với các quy định được thay đổi tại Luật Cạnh tranh năm 2018. Cụ thể, Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định từng mức phạt riêng tối đa cho từng hành vi vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền; và tập trung kinh tế và dựa trên tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm. Điều này giúp các cơ quan có thẩm quyền xác định mức phạt đối với từng hành vi một cách chính xác về bản chất cũng như thuận tiện cho việc áp dụng.
Một điểm thay đổi đáng chú ý nữa
 
Xử lý như thế nào đối với hành vi găm hàng, tích trữ và tăng giá bất hợp lý đối với khẩu trang y tế, nước rửa tay sát khuẩn trong dịch bệnh Covid-19
Bất cập trong quy định hộ gia đình sử dụng đất của Luật Đất đai năm 2013
Quy định về trợ cấp thất nghiệp
Thế nào là hoạt động ủy quyền?
Một số nhiệm vụ, giải pháp để giảm chi phí tuân thủ pháp luật, nâng xếp hạng chỉ số B1 Quý I năm 2020 trên địa bàn tỉnh
Hiệp định thương mại tự do (FTA) - cơ hội, thách thức và giải pháp
KỶ PHẦN THỪA KẾ
Xử lý như thế nào đối với hành vi tung tin giả?
Công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa năm 2019: kết quả, khó khăn và hạn chế
Kết quả thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp để giảm chi phí tuân thủ pháp luật, nâng xếp hạng chỉ số B1 năm 2019 trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
Nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật
Mua nhà đất bằng hợp đồng ủy quyền: cẩn thận lợi bất cập hại.
Một số vướng mắc khi áp dụng hình thức xử lý văn bản ngưng hiệu lực một phần hoặc toàn bộ văn bản theo Nghị định 34/2016
Trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ trong Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017
Nội dung mới về đăng ký biện pháp bảo đảm theo Nghị định số 102/2017/NĐ-CP.
Đẩy mạnh thực hiện công tác bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
Điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần
Kết quả thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp để giảm chi phí tuân thủ pháp luật, nâng xếp hạng chỉ số B1 Quý III/năm 2019 trên địa bàn tỉnh
Một số vấn đề pháp lý cần lưu ý khi mua nhà ở xã hội
Quyền giải trình của người vi phạm theo Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012.

  • Mùa nào thức nấy
    06/08/2024
    Hai bà hàng xóm ngồi tám chuyện: - Bước vô mùa nắng nóng là lại gặp mấy chuyện phiền toái, nào là đi hứng từng xô nước; rồi cúp điện, rồi bụi bay mù trời…
  • Bí quyết
    06/08/2024
    Hai bà hàng xóm nói chuyện với nhau: - Nhìn chị lúc nào cũng tươi vui. Bí quyết là gì thế?
  • Ý kiến
    06/08/2024
    Nhân viên mới trò chuyện với nhân viên cũ sau cuộc họp: - Sếp mình nói, là mai mốt chúng ta họp nội bộ cứ mạnh dạn đóng góp ý kiến, không có gì phải ngại hết. Tốt quá anh ha…
Số lượt truy cập: 36973