08/04/2013 10:49        

Một số quy định mới về giám định tư pháp theo quy định của Luật Giám định tư pháp.

Một số quy định mới về giám định tư pháp theo quy định của Luật Giám định tư pháp.

 Luật Giám định tư pháp số 13/2012/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 03 thông qua ngày 20/06/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 là một đạo luật quan
trọng, liên quan đến hoạt động của các cơ quan tố tụng, tổ chức giám định tư pháp, tổ chức và cá nhân khác được trưng cầu, yêu cầu giám định, đặc biệt liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người giám định tư pháp, quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, cũng như những người tham gia tố tụng khác trong các vụ án. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số điểm mới của Luật Giám định tư pháp so với Pháp lệnh Giám định tư pháp.

Luật giám định tư pháp gồm 8 chương, 46 điều quy định về giám định viên tư pháp; tổ chức giám định tư pháp; người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc; hoạt động giám định tư pháp; chi phí giám định tư pháp, chế độ, chính sách trong hoạt động giám định tư pháp và trách nhiệm của cơ quan nhà nước đối với tổ chức, hoạt động giám định tư pháp. Luật này thay thế cho Pháp lệnh giám định tư pháp. Đặc biệt, kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành, các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành chính về giám định tư pháp có nội dung khác với Luật này thì áp dụng quy định của Luật này.

Điểm nổi bật mang tính cải cách đột phá trong hoạt động giám định tư pháp được thể chế hoá bằng quy định của Luật đó là việc đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp nhằm huy động tối đa nguồn lực của xã hội cho hoạt động giám định tư pháp, bảo đảm cho cơ quan tiến hành tố tụng có nhiều lựa chọn khi xem xét, quyết định trưng cầu giám định trong điều kiện còn thiếu giám định viên, thiếu tổ chức để trưng cầu giám định. Trên tinh thần đó, Luật đã quy định mở rộng đối tượng có chức năng thực hiện giám định, như sau:

Về tổ chức giám định tư pháp, Luật quy định có 02 loại hình tổ chức giám định tư pháp, đó là: tổ chức giám định tư pháp công lập và tổ chức giám định tư pháp ngoài công lập.

1. Tổ chức giám định tư pháp công lập được thành lập trong 03 lĩnh vực giám định là pháp y, pháp y tâm thần và kỹ thuật hình sự, cụ thể:

 
Chi nhánh Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước: Đơn vị phụ thuộc hay trực thuộc trung tâm?
Ngày Hiến pháp là ngày Lễ quốc gia ở nhiều nước
Tổ hòa giải thôn Nông Trường (Ninh Sim, Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa): Điểm sáng trong công tác hòa giải ở cơ sở.
Công ty đòi nợ có được đòi nợ theo bản án quyết định của Tòa?
Bí mật đời tư bị ảnh hưởng vì phiếu lý lịch tư pháp?
Đề nghị quy định mang thai hộ khi sửa đổi Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
Không thực hiện trợ giúp pháp lý trong 6 tháng: Có bị “tước” thẻ cộng tác viên?
Cần gỡ vướng trong thanh toán bồi dưỡng cho công tác hòa giải ở cơ sở.
Thu hút nhân lực cho công tác trợ giúp pháp lý: Bài toán chưa có lời giải.
Báo cáo viên pháp luật có được làm công tác viên trợ giúp pháp lý?
Công chứng khác với chứng thực
Về điều kiện tham dự khóa bồi dưỡng nghiệp vụ Trợ giúp pháp lý
Đề xuất quy định về bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo
Nhức nhối nạn bạo hành
Trang phục cho Trợ giúp viên pháp lý - “nhỏ” mà “không nhỏ”!
Một số điều cần lưu ý trong soạn thảo văn bản
Hỏi thủ tục nhận cháu ruột làm con nuôi
* Hỏi về việc ly hôn tài sản nhà đất được giải quyết như thế nào?
Vì sao cần sửa đổi chế định sở hữu đất đai?
Công tác thu hồi nợ thuế ở tx. Ninh Hòa (Khánh Hòa): Hiệu quả của dân vận khéo.

  • Tiếc
    16/04/2024
    Một ông nổi tiếng keo kiệt phải cấp cứu vì ăn nhầm nấm độc. Sau khi được bác sỹ rửa ruột, tiêm thuốc, ông ta hồi tỉnh lại. Trước khi cho xuất viện, báo sỹ hỏi:
  • Giải đáp
    16/04/2024
    Bà vợ hỏi ông chồng: - Tại sao người ta chọn Giờ Trái đất vào ngày thứ bảy cuối cùng của tháng 3 hằng năm ông nhỉ?
  • Món ngon
    16/04/2024
    Hai bợp nhậu ngồi tám chuyện: - Đố ông, trong các món mồi nhậu, con gì ngon nhất?
Số lượt truy cập: 524303